Hen suyễn chỉ có biểu hiện ho: ho mạn tính và thường chỉ xảy ra ban đêm. Để chẩn đoán cần ghi nhận về sự thay đổi chức năng hô hấp khi gây co thắt phế quản bằng cách tạo quá mẫn.
Co thắt phế quản do vận động: ở đa số bệnh nhân, vận động là nguyên nhân quan trọng gây ra các triệu chứng hen suyễn. Và ở một số trẻ em, vận động là nguyên nhân duy nhất kích hoạt cơn hen suyễn. Thử nghiệm vận động bằng cách chạy bộ trong 8 phút có thể giúp chẩn đoán hen suyễn.
Hen suyễn ở trẻ dưới 5 tuổi: ở nhóm tuổi này, chẩn đoán hen suyễn được dựa chủ yếu vào phán đoán lâm sàng, và nên được xem xét định kỳ khi trẻ lớn. Lưu ý rằng, không phải tất cả trẻ dưới 5 tuổi bị khò khè đều mắc bệnh hen suyễn.
Hen suyễn ở người già: phân biệt hen suyễn với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính rất khó khăn.
Hen suyễn liên quan nghề nghiệp: thường bệnh nhân không có các triệu chứng hen suyễn trước khi đi làm; và có mối quan hệ mật thiết giữa triệu chứng hen suyễn với nơi làm việc.
- 20/12/2019 08:04 - KHÍ PHẾ THŨNG
- 19/10/2017 16:55 - Bị lao, ăn gì nhanh khỏe
- 19/10/2017 16:48 - 7 biểu hiện bệnh phổi không được bỏ qua
- 19/10/2017 16:36 - Các thuốc dự phòng hen suyễn
- 02/03/2016 14:11 - Nên ăn gì, kiêng gì chống xuất tinh sớm hiệu quả?
- 02/03/2016 14:10 - Bệnh yếu sinh lý có chữa được không, bằng cách nào…
- 02/03/2016 14:10 - Bị yếu sinh lý nên ăn và kiêng gì để sung trở lại?
- 02/03/2016 14:09 - 11 cách chữa bệnh chàm (eczema) tại nhà hiệu quả
- 02/03/2016 14:08 - 5 bài thuốc dân gian chữa viêm da cơ địa hiệu quả